Những câu hỏi liên quan
23.LươngTrúcPhương
Xem chi tiết
Việt Anh
10 tháng 4 2022 lúc 22:31

thành ngữ

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
10 tháng 4 2022 lúc 22:31

tục ngữ

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
10 tháng 4 2022 lúc 22:31

TL:

Tục ngữ

HT~~

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
8 tháng 5 2019 lúc 15:52

Câu thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo trong những câu trên là câu: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy (Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

Bình luận (0)
TheLoserGamer_Bruh
25 tháng 12 2021 lúc 20:24

là câu 5 nha 

Bình luận (0)
Vũ Bảo Trâm
17 tháng 2 2022 lúc 16:05

câu 5 nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Người
2 tháng 12 2018 lúc 12:12

câu trả lời:

cái gì ko biết thì tra GOOGLE

hok tốt nhé

hok tốt nhé

Bình luận (0)
Cô bé đanh đá
2 tháng 12 2018 lúc 12:17

Mấy đời bánh đúc có xương

Có đời dì ghẻ nào mà thương con chồng

giải đi

Bình luận (0)
Phú gaming Trần
Xem chi tiết
Phan Huy Bằng
12 tháng 1 2022 lúc 19:36

TK:

Tết Nguyên đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền, năm mới hay chỉ đơn giản Tết) là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt Nam, theo ảnh hưởng của văn hóa Tết Âm lịch Trung Hoa và vòng văn hóa Đông Á. Nguyên nghĩa của từ “Tết” chính là “tiết”. Văn hóa Đông Á – thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước – do nhu cầu canh tác nông nghiệp đã “phân chia” thời gian trong một năm thành 24 tiết khác nhau trong đó tiết quan trọng nhất là tiết khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức là Tiết Nguyên Đán sau này được biết đến là Tết Nguyên Đán. Hai chữ “Nguyên đán” có gốc chữ Hán: “nguyên” có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và “đán” là buổi sáng sớm, lúc mặt trời mọc. Người Việt Nam quan niệm rằng ngày Tết thì tất cả mọi thứ đều phải thật sớm và mới. Do đó trước ngày Tết khoảng hơn 2 tuần, các gia đình đã sắm sửa cho ngày Tết. Họ thường quét dọn, trang trí nhà cửa, mua hoa, sắm thức ăn… thật chu đáo cho ngày Tết. Ngoài ra, tất cả những vật dụng không cần thiết hoặc bị cho là đem lại điềm gở cũng bị vứt bỏ.

Tết chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn đều mang một vẻ sắc riêng của chính nó.

Ngày Tất niên có thể là ngày (nếu là năm đủ) hoặc 29 tháng Chạp (nếu là năm thiếu). Đây là ngày gia đình sum họp lại với nhau để ăn cơm buổi tất niên. Buổi tối ngày này, người ta làm cỗ cúng tất niên. Giữa ngày 30 (hoặc 29) tháng Chạp và ngày , (từ 23 giờ hôm trước đến 1 giờ hôm sau), trong đó thời điểm bắt đầu giờ Chính Tý (0 giờ 0 phút 0 giây ngày Mồng 1 tháng Giêng) là thời khắc quan trọng nhất của dịp Tết. Nó đánh dấu sự chuyển giao năm cũ và năm mới, nó được gọi là Giao thừa. Để ghi nhận thời khắc này, người ta thường làm hai mâm cỗ. Một mâm cúng gia tiên tại bàn thờ ở trong nhà mình và một mâm cúng thiên địa ở khoảng sân trước nhà. Một số cộng đồng lấy con hổ là vật thờ thì gọi là cúng Ông Ba Mươi. Một số cộng đồng khác thì có một phần cỗ dành để cúng chúng sinh, cúng những cô hồn lang thang không nơi nương tựa

Bình luận (1)
zero
12 tháng 1 2022 lúc 19:52

Tết Nguyên đán  là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt Nam, theo ảnh hưởng của văn hóa Tết Âm lịch Trung Hoa và vòng văn hóa Đông Á. Nguyên nghĩa của từ “Tết” chính là “tiết”. Văn hóa Đông Á – thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước – do nhu cầu canh tác nông nghiệp đã “phân chia” thời gian trong một năm thành 24 tiết khác nhau trong đó tiết quan trọng nhất là tiết khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức là Tiết Nguyên Đán sau này được biết đến là Tết Nguyên Đán. Hai chữ “Nguyên đán” có gốc chữ Hán: “nguyên” có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và “đán” là buổi sáng sớm, lúc mặt trời mọc. Người Việt Nam quan niệm rằng ngày Tết thì tất cả mọi thứ đều phải thật sớm và mới. Do đó trước ngày Tết khoảng hơn 2 tuần, các gia đình đã sắm sửa cho ngày Tết. Họ thường quét dọn, trang trí nhà cửa, mua hoa, sắm thức ăn… thật chu đáo cho ngày Tết. Ngoài ra, tất cả những vật dụng không cần thiết hoặc bị cho là đem lại điềm gở cũng bị vứt bỏ. Tết chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn đều mang một vẻ sắc riêng của chính nó. Ngày Tất niên có thể là ngày (nếu là năm đủ) hoặc 29 tháng Chạp (nếu là năm thiếu). Đây là ngày gia đình sum họp lại với nhau để ăn cơm buổi tất niên. Buổi tối ngày này, người ta làm cỗ cúng tất niên. Giữa ngày 30 (hoặc 29) tháng Chạp và ngày , (từ 23 giờ hôm trước đến 1 giờ hôm sau), trong đó thời điểm bắt đầu giờ Chính Tý (0 giờ 0 phút 0 giây ngày Mồng 1 tháng Giêng) là thời khắc quan trọng nhất của dịp Tết. Nó đánh dấu sự chuyển giao năm cũ và năm mới, nó được gọi là Giao thừa. Để ghi nhận thời khắc này, người ta thường làm hai mâm cỗ. Một mâm cúng gia tiên tại bàn thờ ở trong nhà mình và một mâm cúng thiên địa ở khoảng sân trước nhà. Một số cộng đồng lấy con hổ là vật thờ thì gọi là cúng Ông Ba Mươi. Một số cộng đồng khác thì có một phần cỗ dành để cúng chúng sinh, cúng những cô hồn lang thang không nơi nương tựa.

 

 

 

 

 

 

                                                                                   hết 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
3 tháng 4 2017 lúc 14:58

Câu thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo trong những câu trên là câu: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy (Nhất tự vi sư, bán tự vi sư)

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Uyên
10 tháng 5 2017 lúc 20:02

Theo em đó là câu :

(5)Một chữ là thầy ,nửa chữ cũng là thầy

Bình luận (0)
venus cô mèo 2 mặt
18 tháng 7 2017 lúc 19:21

(2) Không thầy đố mày làm nên

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Phát
Xem chi tiết
Trịnh Băng Băng
25 tháng 1 2022 lúc 15:21
Bình luận (0)
Trịnh Băng Băng
25 tháng 1 2022 lúc 15:22

srr e nhầm tí :))

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Phát
25 tháng 1 2022 lúc 15:23

lamf đi

Bình luận (6)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
5 tháng 10 2016 lúc 20:59

mình nghĩ là câu (5)hihi

Bình luận (0)
Mãi Mãi Không Quên
11 tháng 10 2016 lúc 20:49

Mình nghĩ là câu [2,4,5]

Bình luận (0)
Phùng Thảo Trang
19 tháng 12 2016 lúc 18:53

Câu .(5)

Bình luận (0)
phamphuonglinh2
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
8 tháng 4 2021 lúc 21:03
Tiên học lễ, hậu học văn.Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.Không thầy đố mày làm nên.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.Mồng 1 tết cha, mồng ba tết thầy.
Bình luận (1)
đồ ngu
20 tháng 11 2021 lúc 16:50

Muốn sang thì bắt cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

Bình luận (0)
Đặng Lê Phúc Hân
12 tháng 12 2021 lúc 10:30
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.Mồng 1 tết cha,mồng ba tết thầy
Bình luận (0)
hoàng duy
Xem chi tiết